Khám Phá Di Sản đang có hơn 3000+ bài viết chất lượng !
Bộ VHTTDL đã ban hành các Quyết định về việc công bố thêm 11 Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Theo đó, tại Quyết định số 252/QĐ-BVHTTDL, đưa vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia: Lễ hội làng Chử Xá, xã...
Vào hồi 15 giờ 23 phút ngày 12/12/2019 giờ địa phương (3 giờ 23 phút ngày 13/12/2019 giờ Việt Nam), tại Phiên họp Ủy ban Liên Chính phủ Công ước 2003 về bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể lần thứ 14 của Tổ chức Giáo dục,...
Khamphadisan.com – Bài chòi là trò chơi mang đậm tính giải trí và mang đậm tính nghệ thuật của người dân Miền Trung. Nghệ thuật bài chòi ra đời từ nhu cầu liên lạc với nhau giữa các chòi canh trên nương rẫy và đã trở thành trò chơi...
Khamphadisan.com – Vào hồi 15 giờ 10 phút ngày 7/12 tại Phiên họp Uỷ ban Liên Chính phủ Công ước 2003 về bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể lần thứ 12 của UNESCO diễn ra tại Jeju, Hàn Quốc, nghệ thuật bài chòi Trung Bộ Việt Nam...
Múa rối nước (hay còn gọi là trò rối nước) là một loại hình nghệ thuật sân khấu dân gian truyền thống độc đáo, ra đời từ nền văn hóa lúa nước. Từ một nghệ thuật mang yếu tố dân gian, múa rối nước đã trở thành một nghệ thuật truyền thống, một sáng...
Bài chòi là một hình thức nghệ thuật có sự kết hợp đặc sắc bởi âm nhạc, thơ ca, trình diễn, hội họa và văn học, thể hiện cuộc sống, tâm tư, tình cảm của người dân miền Trung. Theo các nghệ sĩ Bài chòi, loại hình nghệ thuật này...
“Hệ thống thơ văn trên kiến trúc cung đình Huế là những tác phẩm tinh tuyển từ vô số các trước tác của các vị hoàng đế tài hoa triều Nguyễn. Chúng không chỉ phản ánh trí tuệ, tài năng của các vị hoàng đế triều Nguyễn, mà hệ...
Khamphadisan.com – Ngày 5/3/2017, UBND phường Phúc Lợi – quận Long Biên – Tp.Hà Nội đã tổ chức Lễ đón quyết định công nhận hát múa Ải Lao là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia và khai mạc lễ hội truyền thống Đình Hội Xá. Hát...
Vào 17h15 giờ địa phương (21h15 giờ Việt Nam) ngày 1/12/2016, tại Phiên họp Uỷ ban Liên Chính phủ về bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể lần thứ 11 của UNESCO diễn ra tại thành phốAddis Ababa, nước Cộng hòa dân chủ Liên bang Ethiopia, di...
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã công nhận lễ hội Đền Cửa Ông là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia cùng với 16 di sản văn hóa phi vật thể khác trên toàn quốc. Đền Cửa Ông còn gọi là đền Cửa Suốt...
Ngày 2-12-2015, Nghi lễ và trò chơi Kéo co ở Việt Nam, Campuchia, Hàn Quốc, Philippines đã chính thức được UNESCO ghi danh vào Danh sách Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại. Vào lúc 17 giờ 15 phút ngày 2-12-2015 (giờ Việt Nam),...
Hát Xoan còn được gọi là Khúc môn đình (hát cửa đình), là lối hát thờ thần, tương truyền có từ thời các vua Hùng. Thuở xa xưa, người Văn Lang tổ chức các cuộc hát Xoan vào mùa xuân để đón chào năm mới. Có 3 hình thức...
Nghệ thuật Đờn ca tài tử Nam bộ (còn gọi là Đờn ca tài tử) là loại hình nghệ thuật dân gian đặc trưng của Việt Nam, được hình thành và phát triển từ cuối thế kỉ 19. Đờn ca tài tử là nghệ thuật của đờn (đàn) và...
Hội Gióng là lễ hội truyền thống tưởng nhớ và ca ngợi chiến công của người anh hùng Thánh Gióng, một trong tứ bất tử của tín ngưỡng dân gian Việt Nam. Lễ hội mô phỏng một cách sinh động diễn biến các trận đấu của Thánh Gióng và...
Quan họ Bắc Ninh là những làn điệu dân ca của vùng đồng bằng Bắc Bộ, tập trung chủ yếu ở vùng Kinh Bắc (Bắc Ninh và Bắc Giang). Đây là môn nghệ thuật được hợp thành bởi nhiều yếu tố như âm nhạc, lời ca, phục trang, lễ...
Ngày 01/10/2009, tại Abu Dhabi, Các Tiểu vương quốc Ả-rập thống nhất, Ca trù của Việt Nam đã chính thức được ghi danh vào danh sách di sản văn hóa phi vật thể cần được bảo vệ khẩn cấp của nhân loại. Ca trù được định hình với tư...
Cồng chiêng Tây Nguyên là Di sản văn hóa mang đậm dấu ấn thời gian và không gian. Từ chủng loại, phương pháp kích âm, biên chế và thang âm cho đến hệ thống bài bản và nghệ thuật diễn tấu, chúng ta sẽ bắt gặp những gì của...
Nhã nhạc cung đình Huế là sự kế thừa và phát triển lên một đỉnh cao mới những thành tựu của dòng nhạc cung đình Thăng Long đã được xây dựng từ nhiều thế kỉ trước. “Âm nhạc cung đình” theo nghĩa thông thường được hiểu là các thể loại...
Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương bắt nguồn từ thời đại các Vua Hùng với niềm tin cả dân tộc có cùng chung giống nòi “con Rồng cháu Tiên”, cùng chung một nguồn cội (Tổ); đồng thời thể hiện đạo lý “Uống nước nhớ nguồn”, tinh thần đại đoàn...
Dân ca ví, giặm Nghệ Tĩnh giữ vị trí quan trọng trong đời sống văn hóa tinh thần của người dân 2 tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh (gọi tắt là Nghệ Tĩnh). Đây là loại hình nghệ thuật có sức sống lâu bền, in đậm bản sắc tâm...