Khám Phá Di Sản đang có hơn 3000+ bài viết chất lượng !
Hệ thống động Phong Nha có tổng chiều dài trên 57km bắt nguồn từ phía nam của vùng núi đá vôi Kẻ Bàng. Cửa chính của hệ thống động này là động Khe Ry và động Én nằm ở độ cao khoảng 300m so với mặt nước biển. Vườn...
Vịnh Hạ Long là một di sản độc đáo bởi địa danh này chứa đựng những dấu tích quan trọng trong quá trình hình thành và phát triển lịch sử trái đất, là cái nôi cư trú của người Việt cổ, đồng thời là tác phẩm nghệ thuật tạo...
Người Hội An vốn giàu truyền thống văn hoá lại sớm giao lưu với thế giới bên ngoài, không biết tự bao giờ đã hình thành một bản sắc văn hoá độc đáo riêng và được giữ gìn, bảo tồn qua bao thế hệ cho đến hôm nay. Hội...
Với những giá trị đặc biệt về văn hóa – lịch sử, kiến tạo địa chất và cảnh quan thiên nhiên, quần thể danh thắng Tràng An – Ninh Bình đã trở thành “di sản thế giới tổng hợp” đầu tiên ở Việt Nam với 2 tiêu chí văn hóa và thiên...
Khamphadisan.com – Hệ thống thành quách ở đây là một mẫu mực của sự kết hợp hài hòa nhuần nhuyễn giữa tinh hoa kiến trúc đông và tây, được đặt trong một khung cảnh thiên nhiên kỳ tú với nhiều yếu tố biểu tượng sẵn có tự nhiên đến...
Khu di tích trung tâm Hoàng thành Thăng Long Vào lúc 20h30 ngày 31/7/2010 tại thủ đô Brasilia của Braxin, Ủy ban di sản thế giới của UNESCO đã thông qua Nghị quyết công nhận khu di tích trung tâm Hoàng thành Thăng Long – Hà Nội là di...
MỸ SƠN LÀ THÁNH ĐỊA ẤN ĐỘ GIÁO CỦA VƯƠNG QUỐC CHĂMPA. MỖI VỊ VUA, SAU KHI LÊN NGÔI, ĐỀU ĐẾN MỸ SƠN LÀM LỄ THÁNH TẨY, DÂNG CÚNG LỄ VẬT VÀ XÂY DỰNG ĐỀN THỜ. MỸ SƠN LÀ ĐIỂM DUY NHẤT CỦA NGHỆ THUẬT CHĂM CÓ QUÁ TRÌNH...
Nội dung chính THÀNH NHÀ HỒ (DI SẢN VĂN HÓA THẾ GIỚI) Ngày 27 tháng 6 năm 2011, sau 6 năm đệ trình hồ sơ, Thành nhà Hồ đã được UNESCO công nhận là di sản văn hóa thế giới. Thành Nhà Hồ thuộc địa phận các xã Vĩnh...
Từ ấn, kiếm, thẻ bài tới đồ thờ cúng, sinh hoạt… Tất cả đều được làm bằng vật liệu quý hiếm, chế tác tinh xảo, thể hiện quyền lực, uy phong, sự xa hoa triều Nguyễn. Những bảo vật hoàng cung này hiện được lưu giữ tại Bảo tàng Lịch...
48h khám phá Tràng An – cảnh quan sinh thái và tâm linh xinh đẹp của vùng đất Ninh Bình. Hôm nay, cùng Khám Phá Di Sản 48h khám phá Tràng An, đến để du lịch, tham quan vùng đất này nhé. Tràng An là quần thể du lịch...
48h khám phá Tam Cốc – Bích Động – “Nam Thiên đệ nhị động”. Hôm nay, cùng Khám Phá Di Sản 48h khám phá Tam Cốc – Bích Động, đến để du lịch, tham quan danh thắng này nhé. Tam Cốc – Bích Động là một điểm du lịch...
48h khám phá Phong Nha – “Vương quốc hang động” tuyệt mỹ của tạo hóa. Hôm nay, cùng Khám Phá Di Sản 48h khám phá Phong Nha, đến để du lịch, tham quan điểm đến tuyệt vời này nhé. Vườn Quốc gia Phong Nha là di sản thế giới...
Thế Tổ Miếu (thường được gọi tắt là Thế Miếu) được xây dựng vào năm Minh Mạng thứ 2 (1821) theo kiến trúc “trùng thiềm điệp ốc”, tiền doanh 11 gian, hai chái; chính doanh chín gian, hai chái kép. Trong miếu thiết án thờ các vua nhà Nguyễn....
Vua Khải Định là vị vua thứ 12 của triều Nguyễn, ngài tên thật là Nguyễn Phúc Bửu Đảo (còn có tên là Nguyễn Phúc Thuấn ), là con trưởng của vua Đồng Khánh và bà Tiên Cung Dương Thị Thục (Hựu Thiên Thuần Hoàng Hậu). Ngài sinh ngày...
Hổ Quyền hay còn gọi là Hổ Khuyên tọa lạc tại địa phận thôn Trường Đá, phường Thủy Biều, thành phố Huế. (Hổ Quyền: ý nghĩa bao hàm là một chuồng nuôi hổ), song bên cạnh đó nó còn có chức năng của một đấu trường hết sức độc...
Điện Voi Ré nằm cách di tích Hổ Quyền khoảng 500m, trên địa phận thôn Trường Đá thuộc xã Thủy Biều. Theo truyền thuyết, dưới thời Trịnh – Nguyễn phân tranh, trong một trận giao tranh giữa đội quân Đàng Ngoài, một dũng tướng của Đàng Trong hy sinh...
Văn Miếu hay còn gọi Văn thánh là tên gọi tắt cửa một ngôi miếu để thờ vị Thánh về Văn, người được hậu thế tôn vinh là: Vạn Thế Sư Biểu (người thầy của muôn đời), đó là Khổng Tử. Khổng Tử tên là Khổng Khâu, sinh năm...
Võ Miếu – Sau khi xây dựng Văn Miếu tại Kinh đô Huế vào năm 1808 (dưới thời vua Gia Long), các tỉnh trong nước đều lần lượt xây Văn Miếu tại địa phương, việc lập Văn Miếu cho thấy triều đình rất trọng Nho học và đề cao...
Chùa Thiên mụ là một trong những ngôi chùa cổ nhất và nổi tiếng nhất ở vùng đất Huế. Truyền thuyết kể rằng: chúa Nguyễn Hoàng trong một lần đi kinh lý về phía Nam, vùng đất ông cai quản, ông đã dừng chân trên một ngọn đồi, thấy...
Cung An Định – Huế ngày nay còn bảo lưu được một khối lượng lớn những di sản vật chất và tinh thần mang đầy tính nhân văn. Trong quá khứ vàng son, Huế đã hun đúc cho mình một nền văn hóa phong phú và đặc sắc, vừa...
Đàn Xã Tắc là một di tích tín ngưỡng, tôn giáo thuộc Quần thể Di tích Cố đô Huế, đây là Đàn tế thần Đất và thần Lúa của triều Nguyễn ở Kinh đô. Khu di tích Đàn Xã Tắc nằm ở phía Tây Nam của Kinh thành Huế,...
Đàn Nam Giao – Các triều đại phong kiến Việt Nam nói chung và triều Nguyễn nói riêng đều sử dụng hệ tư tưởng Nho giáo để cai trị đất nước. Với hệ tư tưởng này, hầu như các triều đại đều cho xây dựng đàn tế Trời. Triều...
Cầu ngói Thanh Toàn là một trong ba cây cầu mái ngói ở Việt Nam được làm bằng gỗ theo lối lối kiến trúc “thượng gia, hạ kiều” trên cầu dưới nhà. Nội dung chính Phác thảo lịch sử lập làng Người Việt từ miền Bắc di cư đến...
Làng cổ Phước Tích nổi tiếng nhờ nghề làm gốm, bên cạnh đó Làng gốm Phước Tích là một trong số ít ngôi làng còn bảo lưu được những giá trị văn hóa, lịch sử của một ngôi làng miền quê Việt Nam. Ngôi làng nằm lặng lẽ bên...
Giới thiệu về tháp chăm Phú Diên Di tích đền tháp Phú Diên nằm trên một dãi cát ven biển thôn Mỹ Khánh (Phú Diên, Phú Vang, Thừa Thiên Huế),(1) ở tọa độ 16029’45’’ vĩ độ Bắc, 107’’44’47’’ kinh độ Đông, cách mép nước biển hiện tại từ 100-120m...
Lăng Vạn Vạn là khu lăng mộ của một bà hoàng thái hậu triều Nguyễn. Tên thật của bà là Dương Thị Thục (1868 – 1944). Bà là vợ của vua Đồng Khánh (trị vì: 1885 – 1889), mẹ của vua Khải Định (trị vì: 1916 – 1925) và...
Điện Hòn Chén, tên chữ là Huệ Nam Điện. Đây là một di tích tín ngưỡng tôn giáo và danh thắng nổi tiếng của quần thể Di tích Cố đô Huế. Ngôi điện nằm ở bờ Bắc sông Hương thuộc làng Hải Cát, xã Hương Thọ, thị xã Hương...